foto1
foto1
foto1
foto1
foto1

294.3855246 - Số nội bộ: 232
lrc@tvu.edu.vn
Liên hệ:



Tác giả: PGS. TS. Bùi Hải, PGS. TS. Trần Thế Sơn.

Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Năm XB: 2015. Mô tả: 218Tr, kích thước: 19x27cm. Số định danh: 621.402. Vị trí: Phòng Học liệu Quốc văn 2.

Nội dung:

Giới thiệu chung về kĩ thuật nhiệt bao gồm hai phần: Nhiệt động kĩ thuật (đề cập đến những khái niệm cơ bản, môi chất và cách xác định trạng thái của chúng, chu trình nhiệt động); Phần truyền nhiệt (trình bày về dẫn nhiệt, trao đổi nhiệt đối lưu, bức xạ nhiệt, thiết bị trao đổi nhiệt)

 

Tác giả: Truong Van Men, Prof. Hsiharng Yang (người hướng dẫn).

National Chung Hsing University. Năm: 2019.

Mô tả: 122Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 621.312429/ M203. Vị trí: Phòng Tự Nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu:

One of the most merits of AEMFCs compared to PEMFCs is the ORR at cathode is much faster, resulting in that non-noble metals can be used as cathode catalysts. However, based on the principle of AEMFCs, it is expected that water management in AEMFCs is more complicated than that in PEMFCs. On the other hand, it is known that GDL structure which is very complicated has a significant influence on the water condition in the cell and thereby an AEMFC performance. Until now, few research has been done on investigating the effect of GDL properties, especially its hydrophobic level, which strongly influence on water transport in the cell, on the AEMFC performance. Hence, it is essential to understand the influence of hydrophobic treatment of a gas diffusion substrate on its properties as well as on the overall performance of the cell. In addition, successful development of efficient non-platinum electrodes used for AEMFCs is a critical step to make them commercialized. The objective of this dissertation deals with some aspects of preparation of non-platinum electrode for AEMFCs. Accordingly, a non-noble metal-based catalyst for oxygen reduction in AEMFCs is firstly developed and evaluated. Secondly, the effects of the PTFE content in the gas diffusion substrate and microporous layer on the performance of anion exchange membrane fuel cells are systematically investigated. Finally, the effects of cell temperature and humidification of the inlet reactants on the moisture conditions in the AEMFCs is discussed in details. It is expected that these findings in this dissertation can significantly contribute to the progress of non-platinum electrode development for AEMFCs.

 

Tác giả: Duong Ngoc Bich, Prof. Hsiharng Yang (người hướng dẫn).

National Chung Hsing University. Năm: 2019.

Mô tả: 112Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 621.312429/ B302. Vị trí: Phòng Tự Nghiên cứu.

Mục tiêu nghiên cứu:

Select supporting materials with good biocompatibility and biostability to immobilize the GOx enzyme on the suitable electrode material. Fabricate new anodic electrodes for self-pumping EBC: GOx [PEI/CC], GOx [TPP/CS/CC], GOx [Na®/CS/CC], and GOx[Na®/TPP/CS/CC]. Investigate the microstructure of various anodic electrodes: using field emission scanning electron microscopy to characterize the surface morphology of anodic electrodes. Analyze the chemical structure of various prepared anodic electrodes: using attenuated total reflection Fourier transform infrared spectroscopy. Study the electrochemical characterization of the anodic electrodes: using cyclic voltammetry to understand the electron transfer ability various anodic electrodes. Evaluate the performance of the prepared anodic electrodes by integrating them into the self-pumping EBC developed by our group: the power output and the stability of the cell are presented.

 

Tác giả: Ngô Thanh Hà; TS. Nguyễn Văn Trạng (người hướng dẫn)

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM. Năm: 2018.

Mô tả: 92Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 629.224 / H100. Vị trí: Phòng đọc.

Tóm tắt:

Trong giai đoạn hiện nay do sự gia tăng về mật độ của các phương tiện giao thông dẫn đến khan hiếm về nguồn nhiên liệu hóa thạch, ô nhiễm môi trường do khí thải từ động cơ và tiếng ồn của các phương tiện giao thông đang là vấn đề cần đƣợc quan tâm. Mặc dù phương tiện cá nhân đăt biệt là xe gắn máy là một trong số các phương tiện gây nhiều ô nhiễm không khí và tiếng ồn, nhưng nó vẫn được lựa chọn sử dụng rất phổ biến vì mang lại lợi ích kinh tế thiết thực và mức độ linh hoạt của chúng. Để cải tiến những hạn chế của xe gắn máy truyền thống, góp phần tạo ra một phương tiện tham gia giao thông “sạch”, mà các tính năng cơ động của nó vẫn được đảm bảo, tôi đã có định hướng thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tích hợp truyền động lai cho xe gắn máy với motor điện đặt tại bánh sau”. Đối với đề tài này sản phẩm được lựa chọn nghiên cứu là một xe gắn máy Wave 110cc, loại xe số rất thông dụng hiện nay. Hệ thống truyền động của xe sẽ được tích hợp giữa 2 nguồn động lực là động cơ xăng và động cơ điện DC đặt tại bánh sau. Kết quả thu được là xe có thể vận hành như một chiếc xe gắn máy hiện hành và có thể vận hành như một chiếc xe điện. Khi vận hành với đoạn đường dài khu vực ngoại ô, xe sẽ hoạt động chủ yếu là động cơ đốt trong. Trong lúc đó, xe sẽ tận dụng nguồn năng lượng điện máy phát của động cơ đốt trong và năng lượng tái sinh của động cơ điện để nạp cho Pin Lithium-ion. Khi lưu thông vào khu vực nội ô, động cơ sẽ được kích hoạt, xe chạy bằng nguồn điện tích trữ từ Pin Lithium-ion. Kết quả thực nghiệm cho thấy rằng, bộ Pin Lithium-ion luôn luôn được nạp điện từ máy phát của động cơ đốt trong và năng lượng tái sinh khi hoạt động ở chế độ động cơ, xe chạy bằng động cơ điện có thể đạt được tốc độ tối đa khoảng 40 km/h. Trong quá trình hoạt động bộ vi điều khiển sẽ điều chỉnh điện áp và cường độ dòng điện cung cấp hệ thống điều khiển, động cơ điện nhằm bảo vệ an toàn cho hệ thống.

 

 

Tác giả: Phan Văn Tuân, TS. Trần Thanh Thưởng (người hướng dẫn)

Đại học SPKT TP. HCM. Năm: 2015.

Mô tả: Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 629.2293 T502. Vị trí: Phòng đọc.

Mục tiêu nghiên cứu:

xây dựng cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực tiển tác động vào hệ thống nạp accu trên xe máy điện để xe chạy được quãng đường dài hơn sau một lần sạc nhằm mục đích sau:

+ Tiết kiệm nhiên liệu.

+ Giảm ô nhiễm môi trường.

+ Góp phần phát triển ngành công nghiệp sản xuất xe máy điện trong nước.

Register to read more ...


Trung tâm Học liệu - Phát triển Dạy và Học

Số 126 - Nguyễn Thiện Thành, Khóm 4, phường 5, Thành phố Trà Vinh - Tỉnh Trà Vinh.

Điện thoại: (+84).294.3855246 số nội bộ: 232. Fax: (+84).294.3855217. Email: lrc@tvu.edu.vn