foto1
foto1
foto1
foto1
foto1

294.3855246 - Số nội bộ: 232
lrc@tvu.edu.vn
Liên hệ:



User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

Tác giả: James W. Stigler, James Hiebert.

Người dịch: Phan Minh Toàn Thư, Lê Thị Cẩm.

Nhà xuất bản Trẻ - DT Books. Năm xuất bản: 2012.

Mô tả: 242Tr. Kích thước:14,5x20,5cm. Số định danh: 370.1/ S309. Vị trí: Phòng Học liệu Quốc văn 1.

Nội dung:

Chương 1. Lỗ hổng trong giảng dạy. Chương 2. Phương pháp học để dạy ở Đức, Nhật và Mỹ. Chương 3. Những hình ảnh của việc giảng dạy. Chương 4. Lọc lại các hình ảnh. Chương 5. Giảng dạy là một hệ thống. Chương 6. Dạy học là một hoạt động văn hóa. Chương 7. Vượt khoải cải cách: Phương pháp cải tiến việc giảng dạy trong lớp học ở Nhật. Chương 8. Lập kế hoạch để liên tục cải tiến. Chương 9. Cách làm lâu dài để cải tiến việc giảng dạy. Chương 10. Bản chất thật sự của việc giảng dạy.

User Rating: 3 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: TS. Trần Văn Đạt, PGS. TS. Võ Văn Thắng.

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM. Năm xuất bản: 2016.

Mô tả: 351Tr. Kích thước:14,5x20,5cm. Số định danh: 370.72/ Đ110. Vị trí: Phòng Học liệu Quốc văn 1.

Nội dung:

Chương 1. Tổng quan về nghiên cứu khoa học. Chương 2. Nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Chương 3. Đề cương nghiên cứu khoa học. Chương 4. Các bước thực hiện một công trình nghiên cứu. Chương 5. Tổng thể, mẫu và kích thước mẫu. Chương 6. Công cụ nghiên cứu. Chương 7. Độ chuẩn xác và độ tin cậy của nghiên cứu. Chương 8. Các phương pháp phân tích thống kê trong nghiên cứu. Chương 9. Đạo đức nghiên cứu. Chương 10. Quy cách trình bày kết cấu của kết quả nghiên cứu, trích dẫn và định dạng tài liệu tham khảo.

 

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

Tác giả: GS. TS. Phạm Tất Dong (chủ biên).

Nhà xuất bản Dân trí. Năm xuất bản: 2012.

Mô tả: 372Tr. Kích thước:14,5x20,5cm. Số định danh: 370.9597/ D431. Vị trí: Phòng Học liệu Quốc văn 1. 

Nội dung:

Chương 1. Xã hội học tập - Những vấn đề lý luận chung. Chương 2. Sự phát triển giáo dục của một số nước trên thế giới hiện nay hướng tới xã hội học tập. Chương 3. Sự phát triển giáo dục ở Việt Nam hiện nay trong bước khởi đầu định hướng xây dựng xã hội học tập. Chương 4. Điều tra tình hình phát triển giáo dục trên các địa bàn thí điểm về xây dựng mô hình xã hội học tập. Phần kết. Nhận xét và kiến nghị về xây dựng một mô hình xã hội học tập ở Việt Nam.Phần kiến nghị. Về hướng xây dựng mô hình xã hội học tập.

 

User Rating: 1 / 5

Star ActiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Vương Bân Thái (chủ biên).

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. Năm xuất bản: 2014.

Mô tả: 579Tr. Kích thước:14,5x20,5cm.

Nội dung:

Chương 1. Ý nghĩa và giá trị của việc hiện đại hóa giáo dục. Chương 2. Mục tiêu hiện đại hóa giáo dục của Giang Tô. Chương 3. Hiện đại hóa giáo dục và xây dựng hệ thống giáo dục. Chương 4. Hiện đại hóa giáo dục và công bằng trong giáo dục. Chương 5. Hiện đại hóa giáo dục và đầu tư giáo dục. Chương 6. Hiện đại hóa giáo dục với xây dựng đội ngũ giáo viên. Chương 7. Hiện đại hóa giáo dục với cải cách cơ chế giáo dục. Chương 8. Hiện đại hóa giáo dục và đào tạo nhân tài. Chương 9. Hiện đại hóa giáo dục và sáng tạo tri thức. Chương 10. Hiện đại hóa giáo dục và mở cửa giáo dục.

User Rating: 4 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Inactive

Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt.

Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm xuất bản: 2010.

Mô tả: 311Tr. Kích thước:14,5x20,5cm.

Nội dung:

Chương 1. Khái quát về giáo dục so sánh. Chương 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng của giáo dục so sánh. Chương 3. Một số hướng dẫn về nguyên tắc khi nghiên cứu so sánh giáo dục. Chương 4. Các cách tiếp cận nghiên cứu so sánh giáo dục. Chương 5. Kỹ thuật so sánh giáo dục.

 


Trung tâm Học liệu - Phát triển Dạy và Học

Số 126 - Nguyễn Thiện Thành, Khóm 4, phường 5, Thành phố Trà Vinh - Tỉnh Trà Vinh.

Điện thoại: (+84).294.3855246 số nội bộ: 232. Fax: (+84).294.3855217. Email: lrc@tvu.edu.vn