foto1
foto1
foto1
foto1
foto1

294.3855246 - Số nội bộ: 232
lrc@tvu.edu.vn
Liên hệ:



Tác giả: Cao Thị Mai Hương; PGS. TS. Dương Thị Hồng Hiếu (người hướng dẫn).

Trường Đại học Trà Vinh. Năm: 2019.

Mô tả: 103Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 895.9223071/ H561. Vị trí: Phòng đọc.

Mục tiêu nghiên cứu:

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận của các mô hình dạy đọc truyện ngắn; các mô hình dạy đọc phát triển năng lực người học;

- Đánh giá về thực trạng dạy học truyện ngắn hiện nay;

- Đề xuất mô hình dạy đọc mới;

- Thực nghiệm mô hình đề xuất và đánh giá để kiểm tra tính khả thi của mô hình.

 

 

Tác giả: Thạch Hùng; TS. Nguyễn Thị Huệ (người hướng dẫn).

Trường Đại học Trà Vinh. Năm: 2018.

Mô tả: 100Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 807.12 / H513. Vị trí: Phòng đọc.

Mục tiêu nghiên cứu:

- Khảo sát năng lực tiếp nhận truyện dân gian trong sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (Cơ bản) của học sinh Khmer và có sự đối chiếu với HS Kinh;

- Đánh giá những yếu tố tác động đến năng lực tiếp nhận truyện dân gian của HS Khmer;

- Đề xuất những quy trình và phương pháp giảng dạy tích cực nhằm nâng cao năng lực tiếp nhận truyện dân gian của HS Khmer ở trường THPT Tập Sơn.

 

 

Tác giả: Thạch Vàng; TS. Nguyễn Thị Kiều Tiên (người hướng dẫn).

Trường Đại học Trà Vinh. Năm: 2018.

Mô tả: 70Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 398.2071 / V106 . Vị trí: Phòng đọc.

Mục tiêu nghiên cứu:

- Xác định cơ sở lí luận của việc dạy học truyện cổ tích Khmer, của việc dạy học tích hợp; và thực tiễn của việc dạy học truyện cổ tích Khmer ở Trường Trung cấp Pali-Khmer tỉnh Trà Vinh;

- Xác định phương pháp dạy học, cách thức tổ chức dạy học truyện cổ tích Khmer theo hướng tích hợp;

- Thiết kế giáo án dạy học truyện cổ tích Khmer SGK “Ngữ văn Khmer 10” theo hướng tích hợp.

 

 

Tác giả: Lưu Thị Diệu Hiền; TS. Phan Thị Minh Thúy (người hướng dẫn).

Trường Đại học Trà Vinh. Năm: 2017.

Mô tả: 112Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 428.0071 / H305 . Vị trí: Phòng đọc.

Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực tế của việc dạy học phân môn làm văn theo hình thức hoạt động nhóm;

- Tìm ra những hình thức tổ chức HĐN có hiệu quả để góp phần nâng cao chất lượng dạy học Làm Văn ở trường phổ thông;

- Rèn luyện cho HS các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sử dụng Tiếng Việt và thực hành LV.

 

 

Tác giả: Thạch Thị Thanh Loan; PGS. TS. Phạm Tiết Khánh (người hướng dẫn).

Trường Đại học Trà Vinh. Năm: 2017.

Mô tả: 93Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 807.12 / L406 . Vị trí: Phòng đọc.

Mục tiêu nghiên cứu:

Hệ thống hóa lí thuyết về vấn đề tiếp cận liên ngành trong dạy học truyện dân gian Khmer. Đề xuất và kiểm nghiệm biện pháp nghiên cứu truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành.

Mục tiêu cụ thể:

- Khái quát được hệ thống tư liệu bàn về vấn đề nghiên cứu truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành;

- Thiết kế hệ thống bài dạy truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành;

- Đề xuất biện pháp giảng dạy truyện dân gian Khmer theo hướng tiếp cận liên ngành;

- Thực nghiệm để kiểm nghiệm các biện pháp đã đề xuất.

 

 


Trung tâm Học liệu - Phát triển Dạy và Học

Số 126 - Nguyễn Thiện Thành, Khóm 4, phường 5, Thành phố Trà Vinh - Tỉnh Trà Vinh.

Điện thoại: (+84).294.3855246 số nội bộ: 232. Fax: (+84).294.3855217. Email: lrc@tvu.edu.vn