foto1
foto1
foto1
foto1
foto1

294.3855246 - Số nội bộ: 232
lrc@tvu.edu.vn
Liên hệ:


Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam,....

Nhà Xuất bản: Giáo dục. Năm xuất bản: 2006. Số trang: 723Tr.

Số định danh: 801 L300. Vị trí: Kho sách 3, phòng đọc.

Mục lục:

Phần 1: Nguyên lí tổng quát.

Chương 1: Nhập môn. Chương 2: Nguồn gốc, bản chất và quy luật phát triển của văn nghệ. Chương 3: Phản ánh luận với văn nghệ. Chương 4: Tính giai cấp và tính nhân dân của văn nghệ. Chương 5: Tính dân tộc và tính quốc tế của văn nghệ. Chương 6: Văn nghệ, một hình thái ý thức xã hội đặc thù. Chương 7: Các phạm trù thẩm mĩ. Chương 8: Chức năng của văn nghệ. Chương 9: Văn học, nghệ thuật ngôn từ. Chương 10: Nhà văn và quá trình sáng tác. Chương 11: Bạn đọc và tiếp nhận văn học.

Phần 2: Tác phẩm văn học.

Chương 12: Tác phẩm như một chỉnh thể trung tâm của hoạt động văn học. Chương 13: Đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm văn học. Chương 14: Nhân vật trong tác phẩm văn học. Chương 15: Kết cấu của tác phẩm văn học. Chương 16: Ngôn từ nghệ thuật trong tác phẩm văn học. Chương 17: Thể loại của tác phẩm văn học. Chương 18: Tác phẩn trữ tình. Chương 19: Tác phẩm tự sự. Chương 20: Kịch bản văn học. Chương 21: Tác phẩm kí văn học. Chương 22: Tác phẩm chính luận. Chương 23: Các thể thơ văn cổ.

Phần 3: Phương pháp sáng tác.

Chương 24: Phương pháp sáng tác như khái niệm then chốt của tiến trình văn học. Chương 25: Tác phẩm cổ điển. Chương 26: Chủ nghĩa lãng mạn. Chương 27: Chủ nghĩa hiện thực phê phán. Chương 28: Một số vấn đề về phương pháp sáng tác trong văn học cổ phương Đông. Chương 29: Chủ nghĩa tự nhiên và các loại chủ nghĩa hiện đại. Chương 30: Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Chương 31: Lí luận văn học với việc dạy văn ở trường phổ thông.

Phần 4: Phương pháp nghiên cứu văn học.

Chương 32: Đại cương về phương pháp luận nghiên cứu văn học. Chương 33: Phương pháp nghiên cứu tác phẩm. Chương 34: Phương pháp nghiên cứu nhân vật. Chương 35: Phương pháp nghiên cứu tác giả.

 

Register to read more ...

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Chu Lai.

Nhà Xuất bản: Hội Nhà văn. Năm xuất bản: 2004. Số trang: 338Tr.

Giới thiệu:

"Ăn mày dĩ vãng" của Chu Lai là một tiểu thuyết chiến tranh nhưng kỳ thực nó phô bày hết mọi mặt của cuộc sống. Từ cuộc chiến tranh đẫm máu giữa hai phe: ta và kẻ thù đến tâm sinh lý con người, đến tình yêu lãng mạn trong thời kỳ dã man và khốc liệt, rồi cả những mặt trái trong thời chiến lẫn thời bình đều được lôi ra tuồn tuột trưng bày cho độc giả nhấm nháp và chiêm nghiệm suy tư...

Đại tá, nhà văn Chu Lai sinh năm 1946 tại Hưng Yên, hiện đang sống ở Hà Nội, là hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, Hội Điện ảnh Việt Nam. Là con trai nhà viết kịch Học Phi, Chu Văn Lai từng là sinh viên trường Đại học Quân y khóa 1, rồi trở thành chiến sĩ đặc công hoạt động ở vùng ven đô Sài Gòn. Sau 1975, ông theo học trường viết văn Nguyễn Du và sáng tác nhiều tác phẩm xuất sắc về đề tài chiến tranh và cả thời hậu chiến. Ông thuộc lớp nhà văn gắn bó cả đời với binh nghiệp.

Tiểu thuyết “Ăn mày dĩ vãng” là tác phẩm nổi trội nhất của ông, được Giải thưởng Hội đồng Văn học chiến tranh Cách mạng và Lực lượng vũ trang năm 1993. (Trần Tuyết - rtc2.edu.vn)

 

Register to read more ...

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Nguyễn Trần Bạt.

Nhà Xuất bản: Hội Nhà văn. Năm xuất bản: 2011. Số trang: 270Tr.

Nội dung:

Phần A: Đại cương về văn hóa

I. Khái niệm và bản chất của văn hóa. II. Cấu trúc của văn hóa. III. Mối liên hệ biện chứng giữa văn hóa và lịch sử. IV. Quan hệ biện chứng giữa văn hóa và kinh tế. Bản sắc văn hóa toàn cầu hóa.

Phần B: Văn hóa chính trị

I. Chính trị và cấu trúc đời sống chính trị. II. Những nguyên tắc của sự lãnh đạo. III. Những xu thế lớn của thế giới hiện đại. IV. Văn hóa chính trị và dân chủ. V. Những tiêu chuẩn văn hóa chính trị toàn cầu.

 

Register to read more ...

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: TS. Tôn Thảo Miên (tuyển chọn).

Nhà Xuất bản: Văn Học. Năm xuất bản: 2007. Số trang: 283Tr.

Nội dung:

Hàn Mạc Tử (sơ lược tiểu sử). Tác phẩm: Gái quê. Đau Thương. Xuân như ý. Lời bình: Nghệ thuật của Hàn Mạc Tử. Con người Hàn Mạc Tử qua thơ anh. Thế giới nghệ thuật độc đáo của Hàn Mạc Tử. Kin nghiệm thơ và hành trình tinh thần của Hàn Mạc Tử. Hàn Mạc Tử - Đau thương và sáng tạo. Tan loãng trong Hàn Mạc Tử. Hiểu thêm về tác giả, tác phẩm được chọn giảng trong nhà trường: về bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ"...

 

Register to read more ...

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Viện Nghiên cứu Văn hóa.

Nhà Xuất bản: Khoa học Xã hội. Năm XB: 2006. Số trang: 518Tr.

Mục lục:

Sử thi Dăm Noi.

Phần thứ nhất: Dăm Noi (Văn bản tiếng Ba Na). Phần thứ hai: Dăm Noi (Văn bản tiếng Việt).

Chú thích: Một số hình ảnh về con người, văn hóa Ba Na và việc thực hiện Dự án Điều tra, sưu tầm, bảo quản, biên dịch và xuất bản kho tàng sử thi Tây Nguyên.

Về sử thi Diơ hao jrang

Phần thứ nhất: Diơ hao jrang (Văn bản tiếng Ba Na). Phần thứ hai: Diơ hao jrang (Văn bản tiếng Việt).

Chú thích: Các tác phẩm thuộc bộ Kho tàng sử thi Tây Nguyên đã được Nhà xuất bản Kho học xã hội công bố trong các năm 2004 - 2006.

 

Register to read more ...


Trung tâm Học liệu - Phát triển Dạy và Học

Số 126 - Nguyễn Thiện Thành, Khóm 4, phường 5, Thành phố Trà Vinh - Tỉnh Trà Vinh.

Điện thoại: (+84).294.3855246 số nội bộ: 232. Fax: (+84).294.3855217. Email: lrc@tvu.edu.vn