foto1
foto1
foto1
foto1
foto1

294.3855246 - Số nội bộ: 232
lrc@tvu.edu.vn
Liên hệ:



Tác giả: 阮福心  - Nguyễn Phước Tâm; 李 定 广 (người hướng dẫn).

Đại học Sư phạm Thượng Hải. Năm: 2019.

Mô tả: 235Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: . Vị trí: Phòng Tự Nghiên cứu.

Tóm lược:

越南位于印度支那半岛,系为与中国山水相连之重要南方邻国,相互之 间保持着长期的文化关系。据史载,于公元前 11 世纪左右的周成王时代, 中越两地民族之交往关系则已形成。约自公元前 3 世纪晚期至 10 世纪前期, 越南始终被作为中国封建王朝直接治下的郡县,因之两地之间的这种特殊关 系变得日益紧密。在长达 1000 余年的北属历史时期里,包括文学艺术领域 在内的越南文化受到中国文化的广泛影响。而唐朝诗歌(618-907)——这 种灿烂辉煌的文化,已对越南汉诗产生了很大的影响,其中最显而易见的是 越南李陈汉诗禀受唐诗的影响。 李陈汉诗系代表着整个绵延近五个世纪的诗歌历史阶段之总称,即:从 10 世纪初至 15 世纪前的期间。这一时期,越南民族借用汉文作为官方文字, 因而其对越南汉诗有着广阔的影响。当时文人尚深爱中国古典诗歌,其中最 突出的是唐诗。唐诗之美,尝被越南著名文学家吴时仕(1726-1780)联想 至西施之绝美。其对唐诗之爱慕可见一斑。而本文着重以李陈汉诗中的诸典 型诗例加以剖析,运用对比等手法,以证明这些影响的具体表现,其中主要 有李陈汉诗对唐诗体裁的接受、李陈汉诗对唐诗词句意的化用或借用以及李 陈文人对唐诗及诗人的推崇等几个方面。然而,在接受唐诗巨大影响的同时, 李陈汉诗在功用内容上以及表达方式上亦有改造,从而酿成其独有特质,成 为越南文学的重要组成部分。

 

Tác giả: Phan Thị Mỹ Ly; PGS. TS. Đoàn Thị Thu Vân (Người hướng dẫn Khoa học).

Trường ĐH Cần Thơ. Năm: 2011

Mô tả: 136Tr, kích thước: 21x29 cm

Số định danh: . Vị trí: Phòng đọc.

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn:

Từ đề tài “Đặc điểm nội dung và nghệ thuật tập thơ Cổ tâm bách vịnh của Lê Thánh Tông”, người viết vạch ra các mục đích nghiên cứu như sau:

- Một là, tổng hợp được quan điểm nhất định về khái niệm và đặc điểm thể loại thơ vịnh sử.

- Hai là, khái quát nên những đặc điểm giá trị riêng về nội dung và nghệ thuật của tập thơ Cổ tâm bách vịnh.

- Ba là, nhận định chung về diện mạo và những ảnh hưởng của thơ vịnh sử trong nền văn học trung đại Việt Nam.

Register to read more ...

Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hiếu; TS. Nguyễn Hoa Bằng (Người hướng dẫn Khoa học).

Trường ĐH Cần Thơ. Năm: 2011

Mô tả: 124Tr, kích thước: 21x29 cm

Số định danh: . Vị trí: Phòng đọc.

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn:

Với đề tài này, chúng tôi hy vọng tìm ra việc tổ chức hệ thông nhân vật ở truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, chỉ ra hiệu quả nghệ thuật, hiệu quả thẩm mỹ trong cách xây dựng các loại nhân vật trong truyện ngắn của ông. Mặt khác, đề tài đặt hệ thống nhân vật của Nguyễn Minh Châu trong mối so sánh với một vài nhân vật của các nhà văn khác để thấy được những nét khác biệt thể hiện sự độc đáo riêng của mỗi nhà văn với đặc trưng văn hóa và thời đại khác nhau.

Trong chương trình sách giáo khoa Việt Nam, Nguyễn Minh Châu là tác giả tiêu biểu được đưa vào giảng dạy ở bậc học Trung học Cơ sở và Trung học Phổ thông với các truyện ngắn Bức tranh, Bến quê và Chiếc thuyền ngoài xa. Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn đóng góp thêm một tài liệu có tính hệ thống về truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu. Điều này bổ sung thêm kiến thức và làm mới cách thức tiếp nhận văn học góp phần cho công tác giảng dạy tác phẩm văn chương ở trường phổ thông được tốt hơn.

Register to read more ...

Tác giả: Châu Thúy An; TS. Nguyễn Lâm Điền (người hướng dẫn khoa học).

Trường ĐH Cần Thơ. Năm: 2011.

Mô tả: 144Tr, kích thước: 30cm. Số định danh: 895.922334 A105. Vị trí: Phòng Tự nghiên cứu.

Mục đích nghiên cứu của luận văn:

Đi sâu nghiên cứu thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhằm thấy rõ sự đa dạng, phong phú về nhân vật và những nét độc đáo, mới lạ trong nghệ thuật xây dựng nhân vật. Đó cũng là hai phương diện quan trọng tạo nên sự thành công cho truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp.

Ngoài ra, nghiên cứu thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chúng tôi đồng thời cũng muốn khẳng định vị trí và tài năng của nhà văn ở thể loại truyện ngắn trong tiến trình truyện ngắn Việt Nam thời kỳ đổi mới.

 


Trung tâm Học liệu - Phát triển Dạy và Học

Số 126 - Nguyễn Thiện Thành, Khóm 4, phường 5, Thành phố Trà Vinh - Tỉnh Trà Vinh.

Điện thoại: (+84).294.3855246 số nội bộ: 232. Fax: (+84).294.3855217. Email: lrc@tvu.edu.vn