foto1
foto1
foto1
foto1
foto1

294.3855246 - Số nội bộ: 232
lrc@tvu.edu.vn
Liên hệ:



User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

Tác giả: Diệp Quang Ban.

Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Năm xuất bản: 2004. Mô tả: 442Tr. Khổ: 14,5 x 20,5cm.

 

Nội dung:

Chương 1: Mở đầu. Chương 2: Cú pháp và nghĩa biểu hiện của câu. Chương 3: Câu phủ định và hành động phủ định. Chương 4: Câu với tư cách lời trao đổi. Chương 5: Câu với tư cách thông điệp. Chương 6: Câu phức và câu ghép. Chương 7: Hiện tượng tỉnh lược và câu dưới bậc.

Chú thích.

 

User Rating: 3 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Đinh Trọng Lạc.

Nhà xuất bản: Giáo dục. Năm xuất bản: 1994.

Mô tả: 244Tr. Khổ: 14,5 x 20,5cm.

Nội dung:

Chương 1: Các phương tiện tu từ tiếng Việt:

I/ Phương tiện tu từ từ vựng. II/ Phương tiện tu từ ngữ nghĩa. III/ Phương tiện tu từ cú pháp. IV/ Phương tiện tu từ văn bản. V/ Phương tiện ngữ âm của phong cách học.

Chương 2: Các biện pháp tu từ tiếng Việt:

I/ Biện pháp tu từ từ vựng. II/ Biện pháp tu từ ngữ nghĩa. III/ Biện pháp tu từ cú pháp. IV/ Biện pháp văn bản. V/ Biện pháp tu từ ngữ âm - văn tự.

Register to read more ...

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

Tác giả: Hoàng Văn Hành (chủ biên).

Nhà xuất bản: Khoa học Xã hội.

Mô tả: 196Tr.

Nội dung:

Chương 1: Khái quát về hình thái học tiếng Việt. Chương 2: Từ và cấu trúc của từ tiếng Việt. Chương 3: Từ láy và phương thức láy. Chương 4: Từ ghép và phương thức ghép. Chương 5: Chuyển loại một phương thức cấu tạo từ.

Register to read more ...

User Rating: 2 / 5

Star ActiveStar ActiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Diệp Quang Ban.

Nhà xuất bản: Giáo dục. Năm XB: 2006.

Mô tả: 244Tr. Kích thước: 14,3x20,3cm.

Nội dung:

Dẫn luận:

I. Văn bản trở thành đối tượng của ngôn ngữ học. II. Hai giai đoạn của ngôn ngữ học văn bản và tên gọi "phân tích diễn ngôn".

Phần 1: Văn bản.

III. Những cách hiểu khác nhau về văn bản. IV. Đặc trưng của văn bản. V. Về tên gọi "van bản" và "diễn ngôn". VI. Ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết. VII. Về mạch lạc trong văn bản. VIII. Về việc phân loại diễn ngôn. IX. Về quan hệ đề - thuyết. X. Kết cấu tổng thể thường gặp của văn bản. XI. Rút ngắn văn bản.

Phần 2: Liên kết trong tiếng Việt.

XII. Liên kết hình thức và liên kết nội dung. XIII. Liên kết phi cấu trúc tính.

Phần 3: Đoạn văn.

XIV. Về khái niệm đoạn văn. XV. Chia tách thành đoạn văn. XVI. Cầu đề trong đoạn văn. XVII. Một số cấu trúc trong đoạn văn. XVIII. Liên kết trong đoạn văn và giữa các đoạn văn.

Register to read more ...

User Rating: 5 / 5

Star ActiveStar ActiveStar ActiveStar ActiveStar Active

Tác giả: Cao Xuân Hạo.

Nhà xuất bản: Giáo dục. Năm XB: 2007.

Mô tả: 750Tr. Kích thước: 16x24cm.

Nội dung:

Phần thứ nhất: Ngữ âm.

1. Vấn đề âm vị trong tiếng Việt. 2. Nguyên lý "Tuyến tính của năng biểu" trong âm vị học. 3. Chiết đoạn và siêu đoạn trong ngôn ngữ học phương Tây và trong tiếng Việt. 4. Hai cách miêu tả hệ thống thanh điệu tiếng Việt. 5. Thêm mấy giải pháp âm vị học cho các vận mẫu có nguyên âm ngắn của tiếng Việt. 6. Số phận của các vần có nguyên âm hẹp qua các phương ngữ lớn của Việt Nam. 7. Hai vấn đề âm vị học của phương ngữ Nam Bộ. 8. Nhận xét về các nguyên âm của một phương ngữ ở tỉnh Quảng Nam. 9. Trọng âm và các quan hệ ngữ pháp trong tiếng Việt. 10. Mấy nhận xét về chữ quốc ngữ. 11. Về cách viết và cách đọc các tên riêng nước ngoài trên văn bản tiếng Việt.

Phần thứ hai: Ngữ pháp.

1. Tôn ty trên trục đối vị và tôn ty trên trục kết hợp. 2. Về cương vị ngôn ngữ học của "tiếng". 3. Chức năng định danh và cương vị của từ. 4. Một số biểu hiện của cách nhìn Âu Châu đối với cấu trúc tiếng Việt. 5. Hai loại danh từ của tiếng Việt. 6. Sự phân biệt đơn vị/khối trong tiếng Việt và khái niệm "loại từ". 7. Về cấu trúc của danh ngữ trong tiếng Việt. 8. Ngữ đoạn và cấu trúc của ngữ đoạn. 9. "Đi bao giờ và bao giờ đi". 10. Mấy vấn đề cho việc phân tích cú pháp tiếng Việt. 11. Trương Vĩnh Ký.

Phần thứ ba: Ngữ nghĩa.

1. Biến thể và hằng thể. 2. Nghĩa của "mày ngài" trong câu thơ "Râu hùm, hàm én, mày ngài". 3. "Khéo, không khéo và làm như .. không bằng". 4. Nghĩa hiển ngôn và nghĩa hàm ẩn. 5. Tiền giả định và hàm ý trong một số vị từ tình thái của tiếng Việt.

Phụ lục 1: Các danh sách bổ sung.

Phụ lục 2: Một số cứ liệu ngữ âm học thực nghiệm.

Phụ lục 3: Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh.

Register to read more ...


Trung tâm Học liệu - Phát triển Dạy và Học

Số 126 - Nguyễn Thiện Thành, Khóm 4, phường 5, Thành phố Trà Vinh - Tỉnh Trà Vinh.

Điện thoại: (+84).294.3855246 số nội bộ: 232. Fax: (+84).294.3855217. Email: lrc@tvu.edu.vn