|
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Hiến, TS. Lê Thu Hòa. |
Nội dung: Trình bày những kỹ năng giao tiếp cơ bản, kỹ năng giao tiếp với người bệnh và gia đình người bệnh, kỹ năng giao tiếp với trẻ dưới 18 tuổi, kỹ năng giao tiếp với người hạn chế năng lực giao tiếp, kỹ năng cung cấp thông tin và thông báo tin xấu, kỹ năng giao tiếp với đồng nghiệp, kỹ năng giao tiếp trong nhóm chăm sóc sức khỏe, kỹ năng giao tiếp với thầy cô. |
|
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Văn Hiến, TS. Lê Thu Hòa (đồng chủ biên). |
Nội dung: Cung cấp một số kiến thức cơ bản dành cho sinh viên y khoa về kĩ năng giao tiếp với người bệnh và gia đình người bệnh, kĩ năng cung cấp thông tin và thông báo tin xấu, kĩ năng giao tiếp với một số đối tượng đặc biệt, kĩ năng giao tiếp với cộng đồng, với đồng nghiệp |
|
Tác giả: Henri Bergson. Người dịch: Cao Văn Luận. Hiệu đính: Phạm Anh Tuấn. |
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Năm xuất bản: 2018. |
Mô tả: 267Tr. Kích thước:14,5x20,5cm. Số định danh: 126/ B206. Vị trí: Phòng Học liệu Quốc văn 1. |
Nội dung: Chương 1. Tính cường độ của các trạng thái tâm lý. Chương 2. Tính cách đa tạp của các trạng thái tâm thức ý niệm về dòng tồn tục. Chương 3. Tổ chức của các trạng thái ý thức: tự do. |
|
Tác giả: PGS. TS. Hoàng Mộc Lan. |
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm xuất bản: 2011. |
Mô tả: 334Tr. Kích thước:16x24cm. Số định danh: 150/ L105. Vị trí: Phòng Học liệu Quốc văn 1. |
Nội dung: Chương 1. Nghiên cứu khoa học và nghiên cứu tâm lý học. Chương 2. Tiến trình nghiên cứu tâm lý học. Chương 3. Gỉa thuyết khoa học và cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Chương 4. Phương pháp chọn mẩu. Chương 5. Phương pháp quan sát. Chương 6. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi.Chương 7. Phương pháp phỏng vấn. Chương 8. Phương pháp nghiên cứu trường hợp. Chương 9. Phương pháp thực nghiệm. Chương 10. Phương pháp trắc nghiệm tâm lý. Chương 11. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. Chương 12. Đo lường trong nghiên cứu tâm lý học. Chương 13. Phương pháp xử lý, phân tích thống kê thông tin nghiên cứu. |
|
Biên dịch: Bích Nga, Tấn Phước, Phạm Ngọc Sáu. Hiệu đính: TS. Nguyễn Văn Quì. |
NXB: Tổng hợp TP. HCM. Năm: 2006. |
Nội dung: 1. Một văn bản hiệu quả - Bắt đầu bằng những quy tắc. 2. Chiến lược nhập đề - Thời gian đi đâu? 3. Bản thảo đầu tiên - Viết ý tưởng ra giấy. 4. Để có một bài viết hay - Biên tập bản thảo. 5. Hoạt động viết thường nhật - Thư báo, thư thương mại và email. 6. Thuyết trình - Những nguyên tắc còn mãi với thời gian. 7. Hậu trường - Chuẩn bị bài thuyết trình. 8. Thuyết trình thực sự - Thực hiện bài phát biểu hiệu quản. 9. Đối thoại - Giao tiếp nền tảng. |