|
Tác giả: B. Anada Maitreya. Người dịch: Tịnh Vân. |
Nội dung: Quyển sách “Pali căn bản” của Hòa thượng Balangoda Anan¬da Maitreya, do Ni sư Thích Nữ Tịnh Vân dịch từ nguyên tác Anh ngữ “Pali Made Easy” là một trong 2 sách giáo khoa bắt buộc về tiếng Pali trong chương trình Cử nhân Phật học tại Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM. |
|
Tác giả: Nguyễn Văn Khang |
Nhà xuất bản: Khoa học xã hội. Năm xuất bản: 1999. |
Mô tả: 188Tr. Kích thước: 19cm. Số định danh: 306.44/ Kh106. Vị trí: Phòng Học liệu Quốc văn 1. |
Nội dung: |
|
Tác giả: Phan Ngọc. |
Nhà xuất bản Thanh Niên. Năm xuất bản: 2000. Mô tả: 514Tr. Khổ: 13 x 19cm. |
Nội dung: Chương 1: Truyền thống văn hóa và cách xây dựng văn hóa dân tộc. Chương 2: Thử xây dựng lại hệ thống huyền thoại Việt Mường. Chương 3: Nhà báo Nguyễn Ái Quốc. Chương 4: Văn hóa gia đình Việt Nam. Chương 5: Cách tiếp cận Nguyễn Trãi trên cơ sở hệ thống ứng xử vật chất của Việt Nam. Chương 6: Nguyễn Tuân, quá trình chuyển biến của một phong cách. Chương 7: Nội dung thơ song thất lục bát. Chương 8: Vài mẹo về tiểu thuyết dài.Chương 9: Quá trình năm mươi năm văn học, những suy nghĩ. Chương 10: Văn nghệ mới, một sự nhận diện. Chương 11: Văn học Việt Nam từ khi đất nước thống nhất. Chương 12: Hoàng Trung Thông, nhà thơ của những con người nhỏ bé. Chương 13: Đi tiếp con đường của Trần Đình Hượu vào văn hóa học. Chương 14: "Lõm", tiểu thuyết của Sơn Tùng. Chương 15: Khi hai nền văn hóa gặp nhau. Chương 16: Văn hóa Hy Lạp. |
Tác giả: GS. TS. Đỗ Hữu Châu. |
Nhà xuất bản: Đại học Sư phạm. Năm XB: 2003. |
Mô tả: 415Tr. Kích thước: 14,5x20,5cm. |
Nội dung: Chương 1: Những giới hạn của ngôn ngữ học miêu tả nửa đầu thế kỷ XX. Chương 2: Định nghĩa ngữ dụng học. Chương 3: Chiếu vật và chỉ xuất. Thư mục những tác phẩm được trích dẫn. |
Tác giả: GS. Lê Trí Viễn (chủ biên), GS. Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San, Đặng Chí Huyền. |
Nhà xuất bản: Giáo dục. Năm XB: 1987. |
Mô tả: 250Tr. Kích thước: 19x27cm. |
Nội dung: Phần I: Chương 1: Văn bia. Chương 2: Thần tích. Chương 3: Sắc. Chương 4: Luật lệ. Chương 4: Bằng. Chương 6: Trát. Chương 7: Bẩm. Chương 8: Biên từ. Chương 9: Đơn. Chương 10: Văn tự. Chương 11: Chúc thư. Chương 12: Văn cúng. Phụ lục 1: Vấn đề chữ thảo. Phụ lục 2: Nguyên tắc viết và đọc chữ húy Việt Nam. Phần II: Chương 1: Các mô thức cấu trúc của chữ Nôm. Chương 2: Vấn đề âm trong chữ Nôm.Chương 3: Cách đọc Nôm và các bài tập đọc ứng dụng. |