foto1
foto1
foto1
foto1
foto1

294.3855246 - Số nội bộ: 232
lrc@tvu.edu.vn
Liên hệ:


Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: TS. Mai Thị Kim Thanh.

Nhà xuất bản: Giáo dục Việt Nam. Năm XB: 2011.

Mô tả: 223Tr, kích thước: 16x24cm.

Số định danh: 306.4 Th107. Vị trí: Kho sách 1, phòng đọc.

Mục lục

Chương 1: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của xã hội học văn hóa. Chương 2: Một số lý thuyết và phương pháp nghiên cứu của xã hội học văn hóa. Chương 3: Các thành tố văn hóa. Chương 4: Văn hóa qua một số lĩnh vực hoạt động.

Register to read more ...

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Chu Quang Trứ.

Nhà Xuất bản: Mỹ thuật. Năm xuất bản: 2000. Số trang: 187Tr.

Mục lục:

1. Nghề đúc đồng. 2. Nghề chạm khắc cổ. 3. Nghề chạm đá. 4. Phụ lục: Các nghề thủ công mỹ nghệ dân gian ở Hà Nội.

 

Register to read more ...

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Vũ Văn Ngọc (chủ biên).

Nhà xuất bản: Khoa học Xã hội. Năm XB: 2011.

Mô tả: 355Tr, kích thước: 14,5x20,5cm.

Số định danh: 300.95977 Ng419. Vị trí: Kho sách 1, phòng đọc.

Giới thiệu:

Văn hóa, văn học và ngôn ngữ Nam Bộ luôn là đề tài thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước. Gần đây Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ, Trường Đại học KHXH và Nhân văn TP.HCM, Viện Văn học, Đại học Cần Thơ có nhiều chương trình nghiên cứu về vấn đề đó. Công trình Nam Bộ nhìn từ văn hóa, văn học và ngôn ngữ do nhà nghiên cứu Vũ Văn Ngọc chủ biên (NXB. KHXH, Hà Nội, 2011) là một trong những công trình đánh dấu thành quả ấy.

Công trình được chia làm ba phần:

Phần 1, Những vấn đề văn hóa. Phần này có những bài đi vào nghiên cứu văn hóa người Hoa (bài của Phan An), văn hóa Khmer (bài của Huỳnh Công Tín), văn hóa Chăm (bài của Phú Văn Hẳn), văn hóa người Việt (bài của Hồ Ngọc Xum, Võ Văn Nhơn).

Phần 2, Những vấn đề văn học. Đây là phần phong phú nhất. Trong phần này có những bài đi vào những vấn đề chung của giai đoạn, của thể loại văn học (các bài của Tào Văn Ân, Đoàn Lê Giang, Hà Thanh Vân, Nguyễn Văn Kha, Nguyễn Thị Trúc Bạch, Phạm Thu Hương…); có những bài đi sâu vào tìm hiểu tác giả: Trần Quang Nghiệp, Sương Nguyệt Anh, Tô Nguyệt Đình, Đoàn Giỏi (các bài của Trần Văn Trọng, Lê Thị Thanh Tâm, Lưu Hồng Sơn, Vũ Văn Ngọc…)

Phần 3, Những vấn đề ngôn ngữ. Phần này đề cập đến định hướng nghiên cứu phương ngữ Nam Bộ, cách xưng hô, ngôn ngữ dân tộc thiểu số…(các bài của Nguyễn Kiên Trường, Tô Đình Nghĩa, Trần Ngọc Lang, Hồ Xuân Mai).

Register to read more ...

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: GS. Vũ Ngọc Khánh.

Nhà Xuất bản: Nghệ An. Năm xuất bản: 2003. Số trang: 239Tr.

Mục lục:

Phần 1: Thế nào là văn hóa dân gian? Phần 2: Văn hóa dân gian bao gồm những gì? Phần 3: Những vấn đề cần tiếp cận để hiểu văn hóa dân gian. Phần 4: Những vấn đề chuyên môn của văn hóa dân gian. Phần 5: Quá trình khẳng định của văn hóa dân gian Việt Nam. Phần 6: Chỉ ở văn hóa dân gian mới thấy đậm đà bản sắc dân tộc

 

Register to read more ...

Star InactiveStar InactiveStar InactiveStar InactiveStar Inactive

Tác giả: Sakaya.

Nhà Xuất bản: Phụ Nữ. Năm xuất bản: 2010. Số trang: 629Tr.

Nội dung:

Di tích - lịch sử; Văn hóa - xã hội; Tôn giáo; Lễ hội; Văn chương; Ngôn ngữ; Nghệ thuật biểu diễn.

 

Register to read more ...


Trung tâm Học liệu - Phát triển Dạy và Học

Số 126 - Nguyễn Thiện Thành, Khóm 4, phường 5, Thành phố Trà Vinh - Tỉnh Trà Vinh.

Điện thoại: (+84).294.3855246 số nội bộ: 232. Fax: (+84).294.3855217. Email: lrc@tvu.edu.vn